Xưa trong thời kỳ kháng chiến, rau này thường được bộ đội ta dùng làm thực phẩm “cứu đói”, thay cho rau xanh.
Loài thực vật thân thảo, có hoa trong họ cúc, mọc hoang dại ở những nơi thoáng mát, đất ẩm ướt ven các bờ rừng. Chúng có lá mỏng, bản lá to, hình trứng dài, mép lá có răng cưa to hoặc có khía, mùi thơm nhẹ đặc trưng; rễ có màu trắng hoặc nâu; hoa lưỡng tính, tự hình đầu, hợp thành ngù, mỗi ngù khoảng 1-3 bông. Khi chưa nở, đầu nụ có màu đỏ nâu và nhạt dần thành màu đỏ, hồng nhạt. Hoa nở thành chùm tỏa đều ra xung quanh, lông mịn mềm.
Mùa hoa nở vào tháng 9 đến tháng 2, ra quả từ tháng 10 đến tháng 3. Các đầu nhụy hoa lúc khô biến thành các túm bông nhẹ, bay theo gió và đem theo nhụy, hạt đến nơi khác sinh sôi và phát triển.
Mùa hoa nở vào tháng 9 đến tháng 2, ra quả từ tháng 10 đến tháng 3.
Rau tàu bay phát triển ở vùng có khí hậu nhiệt đới như châu Á, châu Phi và một số đảo ở Địa Trung Hải. Tại Việt Nam, loại rau này có nhiều ở miền núi…
Xưa trong thời kỳ kháng chiến, rau tau bay thường được bộ đội ta dùng làm thực phẩm “cứu đói”, thay cho rau xanh. Ngày nay khi diện tích đất rừng bị thu hẹp, các loại rau thông thường lạm dụng quá nhiều chất bảo vệ thực vật thì rau tàu bay lại lên ngôi và trở thành món rau sạch, an toàn cho các gia đình.
Xưa trong thời kỳ kháng chiến, rau tau bay thường được bộ đội ta dùng làm thực phẩm “cứu đói”.
Đọt non của rau được người dân thu hái, chế biến các món như ăn sống, muối chua, xào tỏi, nấu canh, làm gỏi,… Trong đó đọt tàu bay luộc là ấn tượng và ngon hơn cả.
Rau tàu bay hái đọt non, rửa sạch, để ráo nước, đun nước sôi, nêm muối, bột ngọt hoặc có thể cho thêm chút gừng băm nhỏ để nước có vị thơm của gừng. Thả rau tàu bay đã rửa sạch vào xoong nước sôi khoảng 30 giây đến 1 phút, vớt rau ra đĩa ngay.
Rau tàu bay luộc vị hơi đắng, có mùi thơm đặc trưng, rất hợp khi chấm cùng nước mắm gừng, ớt cay cay… Có thể nói chúng là món ăn dân dã, chẳng cao sang nhưng lại rất sạch.
Cũng như các loại rau xanh khác, rau tàu bay cung cấp các loại vitamin nói chung và vitamin A, C là những vitamin chống ôxy hóa, khử gốc tự do. Rau tàu bay có nhiều xơ gây nhuận tràng và giảm hấp thu chất béo, làm thức ăn kiêng cho người béo phì.
Một số vùng dân cư người ta quen dùng rau tàu bay phòng chống côn trùng, rắn rết cắn, bằng cách giã nhuyễn xoa đắp lên chỗ bị tổn thương.
Có người khoái mùi vị đặc trưng của rau tàu bay. Nhưng có ý kiến cho rằng ăn nhiều và thường xuyên rau tàu bay sẽ bị thiếu máu. Để khắc phục tình trạng đó thì cần làm toan hóa rau tàu bay bằng cách phối hợp chấm nước mắm chanh hoặc làm rau trộn có chanh hoặc giấm để tăng hấp thu sắt tạo huyết sắc tố. Cũng có ý kiến dùng kéo dài rau tàu bay có thể bị sỏi thận. Do đó nên ăn thay đổi những món rau rừng khác. Tuy nhiên, những ý kiến này chưa được khoa học kiểm chứng.
Loại rau pɦá ɦủy hơn 90% tế bào uпg thư trong vòng 48h mà người Việt cứ ngỡ là rau dại mọc đầy đường
Theo báo cáo từ Trung tâm sinh học Quốc gia của chính phủ Mỹ, chiết xuất từ cây chùm ngây có thể tiêu diệt được 93% tế bào uпg tɦư phổi ở người trong vòng 48 giờ.
Không chỉ vậy, chiết xuất này còn có tác dụng mạnh mẽ ức chế sự lây lan của tế bào uпg tɦư ác tính khiến chúng không thể lây lan. Sau 7 ngày, nó có thể xóa sổ hoàn toàn tế bào uпg tɦư phổi.
Chất dinh dưỡng từ rau chùm ngây
Trong nhiều thập kỉ qua, rau chùm ngây vẫn đã được người dân Ấn Độ dùng để điều trị nhiều bệnh như thiếu máu, tiểu đường,viêm khớp, trúng phong…
Trước đây, người dân ở các quốc gia có nền văn minh cổ như Hy Lạp, Italia cũng đã biết sử dụng các bộ phận như lá, hoa, quả, hạt, thân, rễ của cây chùm ngây để vừa làm thực phẩm, vừa làm thuốc trị bệnh.
Hiện nay, giá trị dinh dưỡng của rau chùm ngây cũng đã được công nhận.
Theo Trung tâm sức khỏe toàn cầu Johns Hopkins thuộc Trường Đại học Johns Hopkins, Mỹ, rau chùm ngây có chứa hơn 90 chất dinh dưỡng tổng hợp bao gồm 7 loại vitamin, 6 loại khoáng chất, 18 loại axit amin, 46 chất chống oxy hóa.
Rau chùm ngây có chứa nhiều hợp chất ngăn ngừa uпg tɦư vô cùng hiệu quả.
Ngoài ra, cây chùm ngây còn cung cấp nhiều hợp chất quý hiếm như zeatin, alpha-sitosterol, quercetin, caffeoylquinic acid và kaempferol. Hơn nữa, loại rau này còn giàu các chất chống viêm nhiễm, các chất kháng sinh, kháng độc tố, các chất giúp ngăn ngừa và điều trị uпg tɦư, u xơ tiền liệt tuyến, giúp ổn định huyết áp, hạ cholesterol, bảo vệ gan. Các nhà khoa học đã phát hiện lá chùm ngây chứa nhiều dưỡng chất hơn quả và hoa. Còn so với các loại thực phẩm khác, rau chùm ngây chứa Vitamin A nhiều hơn cà rốt 4 lần, vitamin C nhiều hơn cam 7 lần, canxi gấp 4 lần sữa, sắt gấp 3 lần cải bó xôi, đạm nhiều gấp đôi sữa chua và potassium gấp 3 lần quả chuối.
Tác dụng chữa bệnh thần kỳ của rau chùm ngây
Ngăn ngừa uпg tɦư
Như đã nói ở trên, rau chùm ngây có chứa 46 hợp chất chống oxy hóa, trong đó có Vitamin A và C, giúp trung hòa các tác động tán phá của tế bào gốc tự do.
Thêm vào đó, chùm ngây còn có 2 hợp chất có tác dụng phòng và chặn đứng sự tăng trưởng của của khối u. Vì vậy, nếu như chị em muốn ngăn ngừa bệnh uпg tɦư và các bệnh thoái hóa như thoái hóa điểm vàng và bệnh xơ nang, đừng bỏ loại thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng này nhé!
Chùm ngây là một biện pháp tăng cường sức đề kháng cho bệnh nhân xạ trị uпg tɦư.
Đối với những ai vẫn ưu tiên dùng phương pháp xạ trị và hóa trị, bạn có thể bổ sung rau chùm ngây để tăng cường sức đề kháng, nhằm chống lại các tác dụng phụ mà xạ trị và hóa trị gây ra.
Hạ mức đường huyết
Rau chùm ngây có khả năng hạ mức đường huyết do chứa những hợp chất đặc biệt trong lá. Một nghiên cứu gần đây phát hiện những người phụ nữ sử dụng 7gr bột lá chùm ngây/ngày trong vòng 3 tháng liên tục, đã giảm nồng độ đường huyết nhanh chóng
Giảm viêm và ngừa loãng xương
Các hợp chất isothiocyanates, flavonoids và axti phenolic có trong lá, quả và hạt chùm ngây có tác dụng chống viêm cực kỳ hiệu quả. Ngoài ra, với hàm lượng canxi gấp 4 lần sữa, rau chùm ngây là một trong những loại thực phẩm ngăn ngừa loãng xương, vô cùng tốt cho phụ nữ trung niên và người già.
Bạn có thể nấu súp chùm ngây ăn để tăng cường sức khỏe.
Tất cả mọi bộ phận trên cây chùm ngây đều có thể ăn được. Bạn có thể nấu súp, dùng làm trà để uống hoặc chế biến nhiều món ăn khác nhau. Bạn có thể nấu súp, dùng làm trà để uống hoặc chế biến nhiều món ăn khác nhau, thậm chí cả rễ cây cũng có thể dùng làm nguyên liệu trong nấu nướng.
Làm sạch nước
Ở một số vùng bị ô nhiễm nguồn nước ở các quốc gia nghèo thuộc Châu Á, Châu Phi, người ta lấy hạt chùm ngây nghiền nhỏ hòa lẫn vào nước để loại bỏ các chất cặn bẩn có trong nguồn nước. Ngoài ra, chất dầu cay trong hạt cũng có tác dụng sát khuẩn nên rất an toàn cho sức khỏe.